Với bệnh nhân đái tháo đường còn trẻ tuổi, và có nhu cầu sinh con, một câu hỏi thường xuyên được đặt ra là, vì bệnh có thể di truyền, vậy con sinh ra có thể mắc bệnh không? Người mẹ có đủ sức nuôi con không?
Chi tiết>>
Nhiễm khuẩn là biến chứng rất thường gặp ở bệnh nhân tiểu đường (BNTÐ), diễn biến thường phức tạp và nặng hơn so với bệnh nhân không bị tiểu đường, là một trong các nguyên nhân thường gặp nhất gây mất cân bằng đường huyết,
Biến chứng thần kinh do đái tháo đường hiếm khi gây tử vong nhưng lại là thủ phạm chính gây tàn phế và là nguyên nhân hàng đầu gây cắt cụt chân ở các bệnh nhân đái tháo đường (BN ĐTĐ). Cho đến nay, điều trị các biến chứng thần kinh do ĐTĐ vẫn còn nhiều khó khăn cho nên việc phòng ngừa có vai trò cực kỳ quan trọng.
Gần đây, tạp chí "Phòng chống" (Mỹ) đã tổng kết 8 thay đổi nhỏ trong cuộc sống, chỉ cần làm được 8 điểm này, bệnh tiểu đường sẽ rời xa chúng ta.
Nghiên cứu mới cho thấy các sản phẩm sữa nguyên kem (thường bị các chuyên gia y tế xa lánh) có chứa một acid béo có thể giảm nguy cơ bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) typ 2.
Người mắc bệnh tiểu đường khó nhận biết mình đã mắc bệnh. Tuy nhiên, có thể dựa vào triệu chứng ban đầu: Uống nước rất nhiều, uống bao nhiêu vẫn khát...
Theo kết luận của bác sĩ, tình trạng sưng phù chân của Robert Carew-Hunt là dấu hiệu của hội chứng phù bạch huyết. Tuy nhiên, thực tế đó lại là dấu hiệu của bệnh tiểu đường.
Con người thường có một số ngộ nhận đối với mọi sự việc, ngay cả trong vấn đề sức khỏe, bệnh tật. Nguyên do đưa đến ngộ nhận là không có hiểu biết hoặc tiếp nhận nguồn tin tức không được chính xác.